Cách dạy con tiết kiệm tiền các bậc phụ huynh nên biết

Trong thời đại công nghệ số, thẻ tín dụng không chỉ là phương tiện thanh toán, công cụ quản lý tài chính của cá nhân mà còn là nhu cầu của nhiều doanh nghiệp.
Để đáp ứng nhu cầu của thị trường, nhiều ngân hàng đã mạnh dạn đưa ra thị trường sản phẩm thẻ tín dụng doanh nghiệp nhằm mang tới cho nhóm khách hàng này một giải pháp thanh toán và quản lý chi tiêu toàn diện, chủ động, an toàn và minh bạch.

Hiểu như thế nào về thẻ tín dụng doanh nghiệp

Thẻ tín dụng doanh nghiệp là một loại thẻ tín dụng được ngân hàng phát hành dành cho doanh nghiệp. Theo đó, ngân hàng sẽ cấp cho doanh nghiệp một hạn mức tín dụng thẻ nằm trong hạn mức tín dụng ngắn hạn của doanh nghiệp hoặc dựa trên giá trị tài sản bảo đảm của doanh nghiệp. Căn cứ trên hạn mức tín dụng thẻ được cấp, doanh nghiệp sẽ ủy quyền cho một số cá nhân sử dụng thẻ vào các mục đích chi tiêu hoạt động của doanh nghiệp. Mỗi cá nhân được ủy quyền sẽ đứng tên trên một thẻ phụ liên kết với hạn mức tín dụng thẻ của doanh nghiệp và chi tiêu trong phạm vi hạn mức được doanh nghiệp quy định.

Phát hành thẻ tín dụng doanh nghiệp là một hình thức cấp tín dụng cho doanh nghiệp; tuy nhiên, so với hình thức vay và giải ngân bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản, doanh nghiệp cần xuất trình hồ sơ giải ngân hoặc hồ sơ tạm ứng thì sử dụng thẻ tín dụng doanh nghiệp chủ động hơn rất nhiều. Mỗi lần quẹt thẻ là một lần giải ngân mà không cần xuất trình chứng từ với ngân hàng. Việc sử dụng thẻ tín dụng doanh nghiệp sẽ giúp doanh nghiệp thuận tiện, dễ dàng hơn trong việc thanh toán các lĩnh vực đòi hỏi thủ tục kế toán phức tạp như thanh toán chi phí quảng cáo online, vé máy bay – taxi… Đặc biệt nếu chủ động tính toán được thời điểm giao dịch và thời điểm trả nợ, doanh nghiệp còn có thể tận dụng được nguồn vốn tín dụng của ngân hàng với thời gian miễn lãi tối đa đến 45 ngày.

Điều kiện phát hành thẻ tín dụng doanh nghiệp

Tùy từng ngân hàng mà điều kiện mở thẻ tín dụng cho doanh nghiệp sẽ khác nhau. Thông thường, để đảm bảo cạnh trạnh, các ngân hàng không công khai các điều kiện cụ thể. Tuy nhiên do bản chất thẻ tín dụng doanh nghiệp là cấp tín dụng cho doanh nghiệp thông qua thẻ nên về cơ bản cũng sẽ tuân thủ các điều kiện về cấp tín dụng cho doanh nghiệp, ví dụ như: Thời gian thành lập của doanh nghiệp; doanh thu trong các tháng gần nhất tính đến thời điểm được xem xét cấp hạn mức thẻ tín dụng; doanh nghiệp không có nợ xấu; doanh nghiệp kinh doanh có lãi, không bị mất cân đối vốn trong thời điểm gần nhất đăng ký...

Lợi ích của thẻ tín dụng doanh nghiệp

               - Tiết kiệm thời gian và chi phí: Tiết kiệm thời gian huy động tiền mặt, thanh toán chính xác số tiền cho đối tác. Các khoản chi của một doanh nghiệp thường có giá trị lớn nên sẽ mất nhiều thời gian hơn để huy động được nguồn tiền mặt đáp ứng, việc quản lý số lượng tiền mặt lớn cũng thường xuyên gây nhầm lẫn hoặc thất thoát.

               - Quản lý chi tiêu hiệu quả: Loại thẻ này sẽ tách bạch được những khoản chi tiêu của cá nhân và doanh nghiệp. Mọi khoản chi tiêu sẽ được ngân hàng lưu lại và gửi sao kê cho doanh nghiệp khi gần tới hạn, đặc biệt các giao dịch chi tiêu cá nhân và chi tiêu công được tách bạch với mô tả rõ ràng, do đó doanh nghiệp sẽ dễ dàng theo dõi được đầy đủ thông tin các khoản chi và mục đích sử dụng.

               - Giảm thiểu rủi ro tiền mặt: Sở hữu thẻ tín dụng, người sử dụng thẻ của doanh nghiệp sẽ tránh được những tình huống bị cướp giật hay đánh rơi tiền trên đường khi di chuyển.

               - Nhận các ưu đãi, khuyến mãi từ ngân hàng, tổ chức thẻ và đối tác: Khi phát hành thẻ tín dụng doanh nghiệp, khách hàng sẽ được hưởng các ưu đãi thường xuyên từ ngân hàng, tổ chức thẻ và các đối tác để khuyến khích dùng thẻ, .

Lưu ý khi sử dụng thẻ tín dụng doanh nghiệp

Xét về bản chất, thẻ tín dụng doanh nghiệp và thẻ tín dụng cá nhân chỉ khác nhau ở đối tượng được cấp tín dụng còn việc sử dụng thẻ là giống nhau, do đó chủ thẻ tín dụng doanh nghiệp cũng cần lưu ý một số điểm khi sử dụng thẻ như sau:

               - Kiểm tra để đảm bảo đã nhận thẻ theo đúng đăng ký

               - Ký vào ô chữ ký ở mặt sau thẻ giống với chữ ký đã đăng ký với ngân hàng ngay sau khi nhận thẻ và sử dụng chữ ký này khi thực hiện giao dịch

               - Bảo mật tuyệt đối các thông tin cá nhân như họDạy con về giá trị tiền bạc, về cách chi tiêu và tiết kiệm tiền ngày càng có ý nghĩa quan trọng trong xã hội hiện đại ngày nay. Nó không chỉ là một kỹ năng cần thiết trong hành trang đầu đời của con, mà còn giúp hình thành thói quen, nhân cách tốt cho trẻ ngay khi còn nhỏ.
Từ tiền ảo cho đến các ứng dụng thanh toán di động, ngày càng có nhiều cách để thanh toán cho 1 loại hàng hóa và dịch vụ bạn cần mua. Do vậy, các kiến thức về tài chính cũng ngày càng phức tạp hơn. Hãy nắm bắt 1 số bí quyết sau đây để bắt đầu dạy con trẻ các bài học về tiền.

Dạy con từ sớm

Nhiều bậc cha mẹ thấy khó khăn khi dạy trẻ về tiền. Họ băn khoăn không biết các con số tài chính nào trẻ nên được biết hay khi nào là thời điểm phù hợp để dạy về các kiến thức này. Thậm chí họ cho rằng nỗi lo lắng về tiền của cha mẹ sẽ bị “lây” sang con cái. Tuy nhiên, không dạy trẻ về tiền cũng đồng nghĩa với việc trẻ sẽ gặp khó khăn khi xử lý các vấn đề về tài chính ở tuổi trưởng thành.

Một nghiên cứu của Đại học Cambridge cho thấy trẻ em có thể nắm bắt khái niệm cơ bản về tiền khi 3-4 tuổi. Đến năm chúng 7 tuổi, các khái niệm cơ bản về liên quan đến hành vi xử lý tài chính trong tương lai sẽ phát triển.

Hãy tận dụng mọi hoạt động sinh hoạt thường ngày của gia đình để dạy trẻ về tiền. Giả sử bạn để trẻ dùng bảng tính trên điện thoại của bạn để cộng giá các sản phẩm trên giỏ hàng khi đi mua sắm, hay giải thích sự khác nhau giữa nhu cầu và mong muốn, hay đố chúng làm thế nào để tiết kiệm tiền khi đi chợ. Quan trọng hơn nữa là bạn cần phân biệt cho trẻ sự khác nhau giữa các loại hình thanh toán như tiền mặt, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, và thanh toán trực tuyến.

Khuyến khích tiết kiệm

Thật khó để bảo trẻ không được tiêu số tiền chúng được tặng (như tiền sinh nhật, tiền mừng tuổi….), đặc biệt khi chúng luôn bị cám dỗ bởi các loại đồ chơi hay bánh kẹo. Hãy từ từ phân tích cho trẻ thấy rằng tiết kiệm nhiều tiền hơn sẽ giúp chúng mua được nhiều kẹo và đồ chơi hơn, từ đó chúng sẽ hiểu lợi ích của việc suy nghĩ thật kỹ trước khi tiêu tiền.

Hãy tạo cơ hội để trẻ kiếm thêm tiền. Trẻ lớn có thể được phép dùng internet để so sánh giá và phân biệt sự khác nhau giữa các sản phẩm đắt và rẻ. Trẻ nhỏ hơn có thể được hướng dẫn để cắt các phiếu giảm giá, và mỗi phiếu bạn sử dụng để mua hàng sẽ tương ứng với số tiền mặt chúng kiếm được. Đồng thời, cha mẹ hãy ngồi xuống bàn bạc với con về cách con sẽ phân bổ số tiền này cho việc chi tiêu và tiết kiệm. Trò chơi tiết kiệm này sẽ giúp trẻ hứng khởi với các bài học về quản lý tiền.

Dạy trẻ về ngân sách

Dạy con về ngân sách được cho là hiệu quả nhất khi con còn nhỏ. Hãy cùng ngồi xuống và nói với trẻ khái niệm về ngân sách và các loại ngân sách như ngân sách sinh hoạt cố định, ngân sách trả nợ, chi phí mua sắm tạp hóa, chi phí đi lại… Hướng dẫn trẻ lập ngân sách riêng và tính toán các loại chi phí cần thiết của mình. Điều này sẽ giúp trẻ học cách ưu tiên các nhu cầu cần thiết hơn là mong muốn và cách lập mục tiêu dài hạn cho các khoản mua sắm lớn.

Dạy trẻ về các chi phí ngoài mong muốn

Hiểu về tài chính không chỉ liên quan đến việc bạn tiêu gì và tiết kiệm như thế nào, mà còn liên quan đến phương thức để đảm bảo thực hiện được các nhu cầu tài chính trong tương lai. Ví dụ, dạy trẻ sớm về các rủi ro không mong muốn xảy ra trong tương lai như bệnh tật, tai nạn, tuổi già…. sẽ giúp chúng hiểu được lợi ích của việc chuẩn bị tài chính cho những tình huống này. tên, địa chỉ, ngày sinh, số CMTND… và các thông tin thẻ như số thẻ, tháng hết hạn, số xác thực CVX, CVV2, PIN…

               - Bảo quản thẻ cẩn thận, tuyệt đối không đưa thẻ cho người khác để tránh nguy cơ lộ thông tin bảo mật thẻ, thẻ bị đánh cắp, dẫn đến bị lợi dụng thực hiện các giao dịch gian lận.

               - Gọi ngay tới Trung tâm chăm sóc khách hàng của các ngân hàng để yêu cầu khóa thẻ khi phát hiện thẻ bị mất cắp, thất lạc, bị thu giữ (bởi ATM hoặc tổ chức/cá nhân khác) hoặc nghi ngờ bị lợi dụng.

               - Nếu không nhận được sao kê tài khoản thẻ tín dụng, hãy gọi ngay tới số Hotline ngân hàng để yêu cầu nhận sao kê.